
Người thừa kế theo di chúc không bắt buộc phải có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng đối với người để lại di sản thừa kế, vì bản chất của thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang những người còn sống theo ý chí của người chết để lại thể hiện trong di chúc.

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác khi chết. Như vậy, khi người để lại di chúc chết, thì người chưa thành niên sẽ được hưởng tài sản theo di chúc. Nếu trong di chúc không chỉ định cụ thể người quản lý di sản thừa kế thì người đại diện, người giám hộ của người chưa thành niên sẽ làngưởi quản lý di sản thừa kế đó.

Di chúc là sự thể hiện ý chí cá nhân về việc định đoạt tài sản của người để lại di sản cho người thừa kế sau khi chết. Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định việc này phải được thể hiện dưới dạng văn bản, trong trường hợp cá nhân lập di chúc miệng thì sau đó người làm chứng vẫn phải ghi chép lại ý chí này dưới dạng văn bản.

Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là một vấn đề vô cùng phong phú. Trong quan hệ dân sự này, vấn đề thừa kế được coi là một lĩnh vực quan trọng. Việc xác định việc để lại thừa kế và hưởng thừa kế có ý nghĩa lớn đối với việc xác lập quyền sở hữu. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định rất cụ thể cách giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài.

Nhà nước ta rất tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do quyết định của người dân nên tại Điều 645 BLDS 2015 đã cho phép người lập di chúc có quyền dành một phần di sản trong khối di sản để thờ cúng.

Để một di chúc có giá trị pháp lý, không bị vô hiệu thì ngoài việc phải tuân thủ các điều kiện về chủ thể, hình thức, nội dung của di chúc thì việc công chứng, chứng thực di chúc cũng đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên không phải ai cũng được công chứng, chứng thực di chúc, Điều 637 Bộ luật dân sự 2015 quy định người không được công chứng, chứng thực di chúc như sau:

D chúc là là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Chính vì vậy mà được quyền tự do sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc của mình.

Điều kiện thụ lý tố cáo được quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Tố cáo 2018 như sau:
- Người giải quyết tố cáo ra quyết định thụ lý tố cáo khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Tố cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Luật này;
+ Người tố cáo có đủ năng lực hành vi dân sự; trường hợp không có đủ năng lực hành vi dân sự thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật;

- Trước đây Luật Tố cáo 2011 quy định thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết là 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo.

- Trong quá trình giải quyết tố cáo cơ quan tố, tổ chức, cá có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải xác minh, kiểm tra thông tin và đối với những vụ việc phức tạp hoặc đặc biệt phức tạp thì cần thời gian xác minh nhiều hơn do đó cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể gia hạn thời gian giải quyết theo quy định tại Điều 30 Luật Tố cáo 2018.

- Rút tố cáo là trường hợp người tố cáo nhận thức được việc tố cáo của mình không đúng nên rút tố cáo.
- Trước đây Luật Tố cáo 2011 không quy định việc rút tố cáo. Vì vậy trên thực tế nhiều trường hợp người tố cáo nhận thức được việc tố cáo của mình không đúng nên rút tố cáo nhưng cơ quan có thẩm quyền vẫn phải thụ lý giải quyết tố cáo, điều này làm mất rất nhiều thời gian, công sức của cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Luật Tố cáo 2018 quy định: Trường hợp nhiều người cùng tố cáo về cùng một nội dung thì trong đơn tố cáo còn phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, cách thức liên hệ với từng người tố cáo; họ tên của người đại diện cho những người tố cáo. Và trong trường hợp một hoặc một số người rút tố cáo thì thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 33 và khoản 2 Điều 4 Nghị định 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành luật tố cáo như sau: